Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Kim Bích Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 9 2017 lúc 19:59

Ta có : \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=a^2+b^2+c^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(ab+ac+bc\right)=0\Rightarrow ab+ac+bc=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=-ac-bc\\ac=-ab-bc\\bc=-ac-ab\end{cases}}\)

Nên \(\frac{a^2}{a^2+2bc}=\frac{a^2+ab+bc+ac}{a^2+bc-ac-ab}=\frac{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}{\left(a-c\right)\left(a-b\right)}\)

\(\frac{b^2}{b^2+2ac}=\frac{b^2+ab+bc+ac}{b^2+ac-ab-bc}=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}\)

\(\frac{c^2}{b^2+2ab}=\frac{c^2+ab+ac+bc}{b^2+ab-ac-bc}=\frac{\left(c+b\right)\left(c+a\right)}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}\)

\(P=\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{\left(c+b\right)\left(c+a\right)}{\left(c-b\right)\left(c-a\right)}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b-c\right)+\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c-a\right)+\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left[\left(a+c\right)\left(b-c\right)+\left(b+c\right)\left(c-a\right)\right]+\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a+b\right)\left(2bc-2ac\right)+\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{-2c\left(a+b\right)\left(a-b\right)+\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a-b\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a-b\right)\left[-2c\left(a+b\right)+\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a-b\right)\left(-a^2+ab+c^2-bc\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}=1\)

Vậy \(P=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
24 tháng 8 2018 lúc 21:11

cuối cùng P bằng 1 yên tâm mình tính rùi

Bình luận (0)
không cần biết
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn
5 tháng 6 2015 lúc 8:07

1)   (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2  ab+bc+ca=0

 <-->bc=−acca -->a^2+2bc=a^2+bccaab

<--> a^2+2bc=(ac)(ab)

Tương tự với 2 phân số còn lại rồi quy đồng

2) Cộng hai vế của c^2+2(abacbc)=0 lần lượt với a^2;b^2 ta có:

a^2=c^2+2ab−2ac−2bc+a^2=(ac)^2+2b(ac) (1)

b^2=c^2+2ab−2ac−2bc+b^2=(bc)^2+2a(bc) (2)

Từ (1) và (2) -> $\frac{\text{a^2+(a−c)^2}}{\text{b^2+(b−c)^2}}=\frac{\text{(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2}}{\text{(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2}}=\frac{\text{2(a−c)^2+2b(a−c)}}{\text{2(b−c)^2+2a(b−c)}}=\frac{\text{2(a−c)(a−c+b)}}{\text{2(b−c)(b−c+a)}}=\frac{a-c}{b-c}$a^2+(a−c)^2b^2+(b−c)^2 =(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2 =2(a−c)^2+2b(a−c)2(b−c)^2+2a(b−c) =2(a−c)(a−c+b)2(b−c)(b−c+a) =a−cb−c 

Bình luận (0)
Kẻ Bí Mật
5 tháng 6 2015 lúc 8:05

 

1)   (a+b+c)^2=a^2+b^2+c^2  ab+bc+ca=0

 <-->bc=−acca -->a^2+2bc=a^2+bccaab

<--> a^2+2bc=(ac)(ab)

Tương tự với 2 phân số còn lại rồi quy đồng

2) Cộng hai vế của c^2+2(abacbc)=0 lần lượt với a^2;b^2 ta có:

a^2=c^2+2ab−2ac−2bc+a^2=(ac)^2+2b(ac) (1)

b^2=c^2+2ab−2ac−2bc+b^2=(bc)^2+2a(bc) (2)

Từ (1) và (2) -> \(\frac{\text{a^2+(a−c)^2}}{\text{b^2+(b−c)^2}}=\frac{\text{(a−c)^2+2b(a−c)+(a−c)^2}}{\text{(b−c)^2+2a(b−c)+(b−c)^2}}=\frac{\text{2(a−c)^2+2b(a−c)}}{\text{2(b−c)^2+2a(b−c)}}=\frac{\text{2(a−c)(a−c+b)}}{\text{2(b−c)(b−c+a)}}=\frac{a-c}{b-c}\)

Bình luận (0)
nam nguyennam
27 tháng 12 2017 lúc 21:23

I dont no

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 15:27

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}=0\Leftrightarrow ab+bc+ca=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}bc=-ab-ac\\ab=-bc-ac\\ac=-ab-bc\end{matrix}\right.\)

\(M=\dfrac{1}{a^2+bc-ab-ac}+\dfrac{1}{b^2+ac-ab-bc}+\dfrac{1}{c^2+ab-bc-ac}\)

\(=\dfrac{1}{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}+\dfrac{1}{b\left(b-c\right)-a\left(b-c\right)}+\dfrac{1}{c\left(c-a\right)-b\left(c-a\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\dfrac{1}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\dfrac{1}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\dfrac{b-c-\left(a-c\right)+a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)

Bình luận (0)
Hoang thi dieu linh
Xem chi tiết
Thiên_Thần_Dấu_Tên
3 tháng 1 2016 lúc 6:56

khó quá xin lỗi nha em  mới hok lớp 7

Bình luận (0)
Ngô Văn Minh
3 tháng 1 2016 lúc 7:46

Câu này lớp 7 tớ có làm. Cũng như cái mà gọi là áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau và tỉ lệ thức. mình tính ra dc a, b. c rồi.

Bình luận (0)
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
23 tháng 11 2020 lúc 5:01

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

\(\Leftrightarrow abc.\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}bc=-\left(ab+ac\right)\\ab=-\left(bc+ac\right)\\ac=-\left(bc+ab\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(a^2+2bc=a^2+bc+bc=a^2+bc+\left(-ab-ac\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Tương tự \(b^2+2ac=\left(b-a\right)\left(b-c\right);c^2+2ab=\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

\(\Leftrightarrow N=\frac{bc}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{ac}{\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{ab}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

\(=\frac{ab\left(a-b\right)+c^2\left(a-b\right)-c\left(a^2-b^2\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
Con Heo
Xem chi tiết
Mi Trần
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 7 2016 lúc 21:09

a,b,c khác nhau đôi một nghĩa là từng cặp số khác nhau ,là:

+a khác b

+b khác c

+c khác a

\(A=\frac{1}{a^2+2bc}+\frac{1}{b^2+2ac}+\frac{1}{c^2+2ab}\)

Từ \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0=>\frac{ab+bc+ac}{abc}=0=>ab+bc+ac=0\)

Suy ra: \(ab==-\left(bc+ac\right)=-bc-ac\)

    \(bc=-\left(ab+ac\right)=-ab-ac\)

\(ac=-\left(ab+bc\right)=-ab-bc\)

Nên \(a^2+2ab=a^2+bc+bc=a^2+bc+\left(-ab-ac\right)=a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)=\left(a-b\right)\left(a-c\right)\)

Tương tự,ta cũng có: \(b^2+2ac=\left(b-a\right)\left(b-c\right)\)

                               \(c^2+2ab=\left(c-a\right)\left(c-b\right)\)

Vậy \(A=\frac{1}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{\left(b-c\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}=\frac{b-c+c-a+a-b}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}=0\)

Bình luận (1)
Hoàng Phúc
10 tháng 7 2016 lúc 21:12

những câu còn lại tương tự,bn tự làm nhé
 

Bình luận (0)
Nguyên lầm ánh ngọc
8 tháng 1 2018 lúc 22:51

ta có 1/a+1/b+1/c=0

=>bc+ac+ab/abc+0

=>bc+ac+ab=0

=>bc=-ac-ab

     ac=-bc-ab

     ab=-bc-ac

A=1/(a^2+bc-ac-ab)+1/(b^2+ac-bc-ab)+1/(c^2+ab-bc-ac)

=1/c(a-c)-b(a-c)+1/b(b-c)-a(b-c)+1/c(c-b)-a(c-b)

=1/(a-b)(a-c)+1/(b-a)(b-c)+1/(a-c)(c-b)

=b-c-a+c+a-b/(a-c)(a-b)(b-c)=0

('/': dấu gạch ngang ở giữa phân số)

Bình luận (0)
Trần Phú Cường
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
19 tháng 8 2019 lúc 14:54

Tham khảo tại đây : Câu hỏi của Huỳnh Kim Bích Ngọc - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)